Rất nhiều bệnh nhận cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý chẳng kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.
Trĩ ngoại là căn bệnh gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của người bệnh. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại đa phần đến từ các thói quen trong cuộc sống hàng ngày. Hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại sẽ giúp bạn dễ dàng ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh. Vậy Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại - Cách chữa hiệu quả? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại hiện nay vẫn chưa được xác định chính xác. Tuy nhiên theo các chuyên gia y tế, một số yếu tố thuận lợi góp phần gây ra bệnh trĩ ngoại có thể kể đến như:
➢ Thói quen ngồi nhiều, đứng lâu, ít vận động: làm tăng áp lực ổ bụng khiến hệ tĩnh mạch khu vực xung quanh trực tràng bị giãn và trở nên sưng tấy, búi trĩ bắt đầu được hình thành và gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh mỗi khi đi đại tiện thậm chí cả khi ngồi.
➢ Táo bón kéo dài: khiến cho khối cơ và tĩnh mạch ở hậu môn thường xuyên phải chịu áp lực do phân quá cứng khiến cơ, tĩnh mạch bị giãn phồng gây ra bệnh trĩ.
➢ Chế độ ăn uống không lành mạnh: ăn nhiều đạm, ăn đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhanh hoặc đồ ăn nhiều dầu mỡ, ăn ít rau xanh, chất xơ và uống ít nước sẽ làm tăng khả năng bị táo bón, tiêu chảy, bào mòn thành hậu môn và hình thành búi trĩ, từ đó tăng nguy cơ mắc trĩ ngoại
★ Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí ngay bây giờ! ★
➢ Uống nhiều bia, rượu, đồ uống có cồn: khiến cơ thể dễ mất nước, nong trong, làm rối loạn hoạt động của hệ tiêu hóa, tăng nguy cơ bị táo bón… lâu ngày cũng sẽ khiến tĩnh mạch ở hậu môn bị giãn ra, hình thành búi trĩ
➢ Thói quen sinh hoạt không tốt: Những thói quen như ngồi trên bồn cầu quá lâu, không tập trung khi đi đại tiện như đọc báo, xem điện thoại…, rặn quá mạnh khi đi cầu… cũng là nguyên nhân khiến hệ tĩnh mạch hậu môn bị giãn phồng hết cỡ, gây ra trĩ ngoại.
➢ Phụ nữ mang thai hoặc sau sinh: Áp lực ổ bụng ở phụ nữ mang thai thường rất lớn, khiến cho hệ tĩnh mạch hậu môn thường xuyên bị căng phồng do áp lực của ổ bụng. Thêm vào đó, quá trình rặn đẻ khi sinh thường cũng làm tăng thêm áp lực lên ổ bụng đặc biệt là vùng tiểu khung, khiến cho búi trĩ dễ bị sa ra ngoài. Vì vậy, phụ nữ mang thai hoặc sau sinh thường có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn so với các đối tượng khác.
➢ Tuổi tác: tuổi càng cao chức năng co bóp, bài tiết và hấp thu của ruột sẽ ngày càng yếu gây rối loạn đại tiện, trương lực cơ trơn đại tràng, cơ thắt hậu môn và dây chằng cũng bị suy giảm khiến hệ thống tĩnh mạch hậu môn, trực tràng bị suy yếu dẫn đến bệnh trĩ
➢ Tăng áp lực trong khoang bụng: do mắc một số bệnh như: viêm phế quản mạn, giãn phế quản, suy tim… Điều này tác động làm tăng áp lực lên tĩnh mạch ở khu vực hậu môn – trực tràng, đặc biệt là trong lòng ống hậu môn khiến người bệnh dễ bị trĩ ngoại
➢ Hội chứng ruột kích thích: khiến người bệnh có nhiều cơn đau quặn bụng, mót đại tiện thường xuyên hơn, rặn đại tiện nhiều hơn, làm tăng nguy cơ giãn nở tĩnh mạch đồng thời cũng tăng nguy cơ gây bệnh trĩ ngoại
Trị Bệnh Trĩ Ngoại Ở Đâu Uy Tín Chất Lượng
➯ Ngoài ra còn một số yếu tố khác cũng góp phần làm tăng nguy cơ bị trĩ ngoại như, tình trạng béo phì, quan hệ tình dục đường hậu môn, tâm lý thường xuyên bị căng thẳng, mệt mỏi…
Mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ còn phụ thuộc vào tình trạng của bệnh. Bệnh càng nặng thì càng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm:
✘ Khó khăn trong sinh hoạt: Người bệnh sẽ gặp khó khăn đi đại tiện, luôn cảm thấy đau rát và khó chịu và hoạt động không thoải mái.
✘ Thiếu máu và giảm trí nhớ: Trĩ ngoại luôn có triệu chứng đi ngoài ra máu đi kèm theo, ban đầu có thể chỉ là vài giọt dính trên phân và khăn lau. Nhưng khi bệnh phát triển nặng hơn có thể chảy máu thành tia. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra hiện tượng mất máu, đau đầu, giảm trí nhớ và thị lực.
✘ Đau rát hậu môn: Khi đi đại tiện người bệnh luôn cảm thấy đau rát hậu môn, nỗi đau có thể kéo dài âm ỉ, làm người bệnh đi lại khó khăn, hoặc đi đại tiện không tự chủ. Nếu đại tiện mà đau nhưng không đi được sẽ khiến tuần hoàn lưu thông khó khăn và gây ra các bệnh như: thận, nứt kẽ hậu môn,...
✘ Khó khăn khi quan hệ: Khi búi trĩ phát triển to làm người bệnh đau đớn và vướng víu trong quá trình giao hợp, làm giảm ham muốn tình dục, mất tập trung và e ngại trước bạn tình.
✘ Nguy cơ ung thư trực tràng: Ung thư trực tràng là một trong những biến chứng vô cùng nguy hiểm do bệnh trĩ gây ra. Nếu để bệnh tái phát nhiều lần thì nguy cơ dẫn đến ung thư trực tràng là rất cao, đe dọa đến tính mạng con người.
★ Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí ngay bây giờ! ★
Trả lời về vấn đề chi phí khám trĩ hết bao nhiêu tiền, bác sĩ Phòng khám Bệnh Trĩ Đắk Lắk cho biết. Chi phí khám bệnh trĩ không quá cao, chỉ dao động khoảng vài chục đến vài trăm ngàn (tùy thuộc vào yêu cầu của người bệnh). Nếu người bệnh bị nhẹ (chỉ khám ngoài) thì chi phí sẽ hết ít hơn so với những người bệnh nặng, phải thực hiện các phương pháp khám chuyên sâu như nội soi (phát hiện loại trĩ, mức độ trĩ), xét nghiệm (phát hiện ung thư hậu môn – trực tràng).
Thông thường, chi phí khám trĩ tại các cơ sở y tế hầu như không có sự chênh lệch, bởi đa phần đều được niêm yết theo quy định của Sở y Tế. Còn chi phí điều trị trĩ sẽ phụ thuộc vào mức độ bệnh trĩ, phương pháp điều trị, chất lượng dịch vụ của cơ sở y tế mà bạn lựa chọn. Để đạt được hiệu quả thăm khám tốt, nhanh chóng, chính xác thì người bệnh nên tiến hành khám trĩ tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín.
Theo các chuyên gia đầu ngành tại Phòng khám Bệnh Trĩ Đắk Lắk (233-235 Ngô Quyền, Phường Tân An, Thành Phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), có rất nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả và nhanh chóng.
Trong đó, có thể kể đến một số phương pháp được áp dụng thành công tại phòng khám như:
❖ Dùng thuốc: Dùng dạng viên nén, thuốc bôi, thuốc đặt để chữa trị nhằm giảm đau, chống viêm, chống phù nề, nhuận tràng, làm mềm phân, dễ đại tiện. Sử dụng kem mỡ để bôi hoặc thuốc đặt ở hậu môn để co thắt búi trĩ, kháng viêm, giảm đau.
Hiểu Thêm Về Các Giai Đoạn Của Bệnh Trĩ Và Cách Chữa Trị Hợp Lý
❖ Điều trị ngoại khoa: Sử dụng phương pháp phẫu thuật để cắt bỏ búi trĩ ngoại như đốt điện, đốt tia Laser,.... Áp dụng cho trường hợp trĩ ngoại phát triển ngoằn ngoèo, chảy máu nhiều, tắc mạch, nghẹt hậu môn...
❖ Phẫu thuật trĩ ngoại tắc mạch bằng phương pháp HCPT hiện đại: Đây là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu không sử dụng đến dao mổ mà sử dụng sóng điện cao tần để cắt trĩ, không để lại biến chứng an toàn, không đau và ngăn chặn được nguy cơ bệnh tái phát.
Ưu điểm phương pháp HCPT điều trị trĩ ngoại:
++ Thủ thuật diễn ra nhanh chóng, sau thủ thuật không cần nằm viện, phục hồi nhanh chóng.
++ Sử dụng xâm lấn tối thiểu, vết thương cực nhỏ, ít đau đớn, ít chảy máu, không để lại biến chứng.
++ Không xâm lấn đến những vùng lân cận khác, an toàn cho hậu môn, tránh tình trạng chít hẹp hậu môn.
++ Hiệu quả vượt trội, bệnh nhân có thể an tâm điều trị mà không phải lo lắng bất kì biến chứng nào.
➥ Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng gọi đến 026 2629 8888, hoặc nhanh hơn bằng cách nhấp vào BẢNG TƯ VẤN để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa.
Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.