header-title
ĐẶT HẸN ONLINE
  • Chủ động
    thời gian
  • Ưu tiên
    khám trước
  • Chuyên gia
    phù hợp
  • Nhận ngay
    ưu đãi

Nguyên nhân khiến bạn đi cầu khó và cách khắc phục hiệu quả

Rất nhiều bệnh nhận cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý chẳng kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.

Ngày đăng: 03 - 11 - 2023

Tình trạng đi cầu khó rất dễ gặp phải và ai cũng có thể gặp phải một lần trong đời. Tuy nhiên, nếu tình trạng này cứ lặp đi lặp lại, diễn ra thường xuyên thì có thể bạn đang đứng trước nguy cơ bệnh lý nghiêm trọng liên quan đến hệ tiêu hóa, bệnh hậu môn – trực tràng. Trong phạm vi bài viết sau đây chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn đi cầu khó và cách khắc phục hiệu quả.

TRIỆU CHỨNG ĐI CẦU KHÓ RẤT DỄ GẶP PHẢI

Đi cầu khó có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi kể cả người trưởng thành, người già hay trẻ em. Tuy nhiên, rất nhiều người thực sự không hiểu rõ đi cầu khó là gì?

Theo chuyên gia giải thích về tình trạng này như sau “đi cầu khó là hiện tượng người bệnh có cảm giác buồn đại tiện (mắc cầu) nhưng không đi được; đôi khi họ phải ngồi trong toilet hàng giờ đồng hồ nhưng không thể đẩy phân ra ngoài”

★ Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí ngay bây giờ! 

Tư vấn

Một số triệu chứng nhận biết hiện tượng đại tiện khó. Bao gồm:

– Bạn gặp khó khăn trong việc đi đại tiện; có cảm giác căng tức hậu môn

– Người bệnh mất nhiều thời gian và sức lực để rặn mới có thể đẩy phân ra ngoài.

– Cảm thấy chán ăn, đầy bụng, khó chịu ở vùng bụng dưới, bụng ậm ạch ngủ không ngon giấc

– Số lần đi đại tiện giảm hơn so với trước đây, có thể đi 1 - 2 lần/tuần, một số trường hợp phân khô cứng, đại tiện ra máu.

*** Lưu ý: Bạn không nên gom khái niệm táo bón và đại tiện khó lại với nhau. Bởi đây là 2 hiện tượng khác nhau. Đại tiện khó là một trong những dấu hiệu điển hình của táo bón; nhưng táo bón là do phân khô cứng khiến khó đẩy ra ngoài. Còn đại tiện khó có thể là phân bình thường nhưng gặp vấn đề ở hậu môn-trực tràng nên khó đẩy phân thải ra ngoài.

Tuy nhiên, dù rơi vào trường hợp nào đi nữa, khi có những dấu hiệu bất thường kể trên, việc làm đầu tiên và quan trọng là người bệnh cần đến cơ sở y tế để thăm khám, chẩn đoán bệnh kịp thời, điều trị đúng đắn càng sớm càng tốt.

NGUYÊN NHÂN KHIẾN BẠN ĐI CẦU KHÓ – KHÔNG ĐƯỢC CHỦ QUAN

Đi cầu khó theo nhận định của nhiều chuyên gia có chuyên môn, kinh nghiệm từng điều trị nhiều ca bệnh liên quan thì tình trạng này thường có liên quan đến những bệnh lý hậu môn-trực tràng sau đây:

Đi cầu khó khăn là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm nào

➢ Rối loạn tiêu hóa kéo dài

Khi bệnh nhân bị rối loạn đường tiêu hóa khiến việc đại tiện trở nên khó khăn; đi kèm với các dấu hiệu khác như: đầy bụng khó tiêu, chán ăn, mệt mỏi; có thể buồn nôn hoặc nôn ói, mất nước kéo dài; cơ thể suy nhược nên không thể tập trung trong công việc được…

➢ Đi cầu khó do bệnh trĩ

Đây là nguyên nhân đầu tiên được nghĩ đến nếu bạn đang bị đi cầu khó. Khi bị trĩ, các tĩnh mạch ở hậu môn căng giãn quá mức, sưng phồng, đau đớn; khi các búi trĩ gia tăng về kích thước, sẽ làm hẹp ống hậu môn, gây đau rát, đại tiện khó. Bên cạnh đó, bệnh nhân còn cảm thấy chảy máu hậu môn khi đại tiện, sờ hậu môn có cục thịt thừa, tiết dịch ẩm ướt…

➢ Bị táo bón gây đại tiện khó

Như đã nói, đi cầu khó là một trong những dấu hiệu điển hình của táo bón, đi kèm với đó bệnh nhân còn cảm thấy phân khô và cứng; cảm giác buồn đại tiện nhưng đi không được; tần suất đại tiện ít hơn 3 lần/tuần, thậm chí 1 tuần/lần; bụng chướng to; khi đẩy phân ra ngoài có thể gây cọ xát, chảy máu hậu môn…

Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng táo bón là do chế độ ăn uống thiếu khoa học, ăn ít chất xơ; ăn nhiều đồ cay/ nóng/ đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ, uống ít nước…

➢ Sa trực tràng

Bệnh nhân bị sa trực tràng xuất hiện khối thịt ở hậu môn, cục thịt này có cuống và lòi từ bên trong ra ngoài; khiến hẹp đường ống hậu môn, đại tiện khó khăn, đau đớn. Bệnh cũng dễ gây nhầm lẫn với bệnh trĩ hoặc polyp hậu môn; nhưng sa trực tràng thường là khối tròn và đồng tâm. Bệnh nếu không chữa trị sớm có thể gây biến chứng nghiêm trọng, nghiêm trọng hơn là hoại tử niêm mạc.

★ Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí ngay bây giờ! 

Tư vấn

➢ Hội chứng ruột kích thích

Khi mắc căn bệnh này, ruột bị kích thích gây co bóp và tăng nhu động ruột, dẫn đến việc đại tiện khó khăn; bệnh nhân muốn đi đại tiện nhiều lần trong ngày; nhưng mỗi lần đại tiện lượng phân thải ra rất ít (són phân)…

Bệnh càng nặng, nhu cầu đi đại tiện của người bệnh càng cao; niêm mạc ống hậu môn cũng dễ bị tổn thương hơn, tăng nguy cơ rách hậu môn, nứt kẽ hậu môn, đại tiện ra máu…

➢ Những nguyên nhân khác

Bên cạnh những nguyên nhân thường gặp kể trên, đại tiện khó còn có thể do các bệnh lý như nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, áp-xe hậu môn, sùi mào gà ở hậu môn, ung thư trực tràng gây nên…

Bên cạnh đó, một số thói quen – lối sống tiêu cực cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ dẫn tới tình trạng đại tiện khó, như là:

→ Thói quen thường xuyên nhịn đại tiện; hoặc ngồi quá lâu trong toilet

→ Tính chất công việc ít vận động, ngồi nhiều; không tập luyện thể dục thể thao

→ Tác dụng phụ của một số loại thuốc như: thuốc an thần, thuốc giảm đau, thuốc chống trầm cảm…

→ Thường xuyên bị stress, áp lực; mệt mỏi… khiến phản xạ tiểu tiện hay đại tiện khó khăn.

ĐI CẦU KHÓ CẦN LÀM GÌ ĐỂ KHẮC PHỤC HIỆU QUẢ?

Để chữa đi cầu khó hiệu quả cao, trước hết người bệnh cần đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, nội soi hậu môn-trực tràng nhằm xác định được nguyên nhân gây bệnh, từ đó sẽ được tư vấn phác đồ điều trị riêng.

Đi ỉa không được có nguy hiểm không? Cách điều trị căn bệnh này là gì

Tùy vào từng trường hợp, nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định áp dụng các cách chữa trị phù hợp, như là:

 Dùng thuốc điều trị:

Ở những trường hợp bệnh nhẹ, bác sĩ thường sẽ kê đơn thuốc nhằm mục đích làm mềm phân, thuốc nhuận tràng, thuốc chống táo bón, thuốc tiêu viêm-giảm đau (nếu tổn thương hậu môn)… Đây là cách đơn giản, dễ dùng, ít tốn kém chi phí nhưng cần thực hiện nghiêm ngặt theo các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để đạt hiệu quả tốt.  

 Điều trị thủ thuật ngoại khoa:

Với những trường hợp đại tiện khó do các bệnh hậu môn-trực tràng gây ra ở mức độ nặng; căn cứ trường hợp cụ thể bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng các phương pháp như là: PPH, HCPT, thắt búi trĩ, tiêm xơ búi trĩ… đem đến hiệu quả tốt. Bệnh nhân cần lựa chọn cơ sở chuyên khoa uy tín có bác sĩ giỏi và điều kiện y tế chất lượng để điều trị an toàn.

Phòng khám Bệnh Trĩ Đắk Lắk (233-235 Ngô Quyền, Phường Tân An, Thành Phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đang là một trong những cơ sở y tế đi đầu trong việc ứng dụng các phương pháp hiện đại trong đó có cả phương pháp PPH và HCPT trong việc điều trị các bệnh lý hậu môn – trực tràng, đặc biệt là bệnh trĩ, được nhiều bệnh nhân tin tưởng và tìm đến để tiến hành điều trị.

Phòng khám có đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm cùng kết hợp với hệ thống trang thiết y tế hiện đại, giúp quá trình điều trị cho bệnh nhân đạt kết quả tốt và an toàn.

★ Chat với chuyên gia tư vấn miễn phí ngay bây giờ! 

Tư vấn

ĐI CẦU KHÓ ĐỂ LÂU CÓ GÂY NGUY HIỂM KHÔNG?

Theo như các phân tích trên có thể thấy được, đa phần các trường hợp đại tiện khó là do các bệnh hậu môn - trực tràng gây ra. Nếu bệnh nhân chủ quan tự chữa trị tại nhà hoặc chữa không đúng cách, kịp thời,… sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng:

✘ Đại tiện khó, phân cứng gây chảy máu hậu môn nhiều, thiếu máu

✘ Dễ dẫn đến viêm, nhiễm trùng hậu môn vô cùng đau đớn

✘ Gây biến chứng suy gan, suy thận mãn tính

✘ Làm suy giảm ham muốn tình dục, giảm chất lượng cuộc sống

✘ Phân không được được thải ra hết mà bị giữ lại, ứ đọng, chèn ép lên các dây thần kinh dẫn đến đau nhức toàn thân, đau đầu… là “tiền đề” gây nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

✘ Nặng nề hơn là ung thư trực tràng đe dọa tính mạng người bệnh

➥ Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng gọi đến 026 2629 8888, hoặc nhanh hơn bằng cách nhấp vào BẢNG TƯ VẤN để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa.

hinh uu dai
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VỀ PHÒNG KHÁM
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
Điểm trung bình: 10/10 (152 lượt đánh giá)

Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.

benhtri