header-title
ĐẶT HẸN ONLINE
  • Chủ động
    thời gian
  • Ưu tiên
    khám trước
  • Chuyên gia
    phù hợp
  • Nhận ngay
    ưu đãi

Đi cầu ra máu bị đau thì phải làm sao? Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả đi cầu ra máu

Rất nhiều bệnh nhận cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý chẳng kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.

Ngày đăng: 15 - 06 - 2023

Đi cầu ra máu bị đau là dấu hiệu bắt đầu căn bệnh trĩ ở giai đoạn đầu, thế nhưng do tâm lý chủ quan hoặc vì ngại mà rất nhiều người bỏ qua dấu hiệu này. Để các bạn không còn băn khoăn, lo lắng khi gặp phải vấn đề này thì dưới đây chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn tình trạng này.

Tư vấn

NGUYÊN NHÂN ĐI CẦU RA MÁU BỊ ĐAU

Đi cầu ra máu bị đau là hiện tượng trong phân có lẫn máu hoặc đi ngoài ra máu cuối bãi. Đi ngoài ra máu đỏ thẫm hoặc đỏ tươi, thậm chí là thâm đen. Biểu hiện của máu lẫn trong phân tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh.

Đi cầu ra máu bị đau có thể do táo bón và tự khỏi. Trường hợp này không nguy hiểm. Tuy nhiên, đi ngoài ra máu bị đau cũng có thể do một vài nguyên nhân khác nguy hiểm hơn như:

 Bệnh trĩ:

Những bệnh nhân bị trĩ ở giai đoạn nhẹ có thể không đau rát hay khó chịu ở hậu môn, nhưng lại xuất hiện triệu chứng đi cầu ra máu cuối bãi, có máu dính trên giấy vệ sinh. Sau một thời gian, bệnh trĩ trở nặng sẽ gây đại tiện ra máu thành tia, đau rát hậu môn, sa búi trĩ, ngứa hậu môn,…

 Polyp hậu môn:

Tình trạng tăng sinh niêm mạc ống hậu môn – trực tràng hình thành các khối polyp khiến người bệnh gặp các triệu chứng đi cầu ra máu nhưng không đau, phân nhỏ dẹt, cảm giác đại tiện không hết bãi. Nếu polyp lớn sa ra ngoài hậu môn rất dễ nhầm lẫn với bệnh trĩ.

Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả bệnh đi ngoài ra máu tươi

 Nứt kẽ hậu môn:

Trường hợp vết nứt kẽ hậu môn nhỏ, người bệnh có dấu hiệu đi cầu ra máu nhưng không đau, máu chỉ dính một chút trên giấy vệ sinh, kèm theo đó là hiện tượng ngứa hậu môn, tiết dịch hậu môn, hôi hậu môn,…

 Viêm loét đại trực tràng:

Bệnh thường xuất hiện ở nhóm bệnh nhân bị táo bón kéo dài, niêm mạc đại – trực tràng có nhiều vết xước bị nhiễm khuẩn, viêm loét, gây hiện tượng đi cầu ra máu cùng chất nhầy nhưng không đau, tiêu chảy xen lẫn táo bón, cảm giác buồn đại tiện nhưng không đi được,…

Khuyến cáo: 

Đi cầu ra máu ra máu có đến 90% là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm, đừng vì bất kỳ nguyên nhân cá nhân nào của bản thân mà âm thầm chịu đựng bệnh, hầu hết tất cả các bệnh đều có thể chữa trị dể dàng ở giai đầu với chi phí thấp.

Do đó khi phát hiện triệu chứng đi cầu ra máu ra máu chủ động đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và điều trị càng sớm càng tốt.

Tư vấn

KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐI CẦU RA MÁU BỊ ĐAU VÀ ĐIỀU TRỊ KHỎI BỆNH TRĨ

Các bác sĩ chuyên khoa Hậu Môn - Trực tràng cho biết, để ngăn chặn tình trạng đi cầu ra máu bị đau và chữa khỏi bệnh trĩ thì trước tiên, bác sĩ cần thăm khám lâm sàng để đánh giá vị trí búi trĩ, tình trạng hiện tại. Dựa vào đóm các bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị tốt, ít tốn kém chi phí.

Hiện nay, Phòng Khám Bệnh Trĩ Đắk Lắk đã và đang áp dụng hiệu quả 2 phương pháp chữa bệnh trĩ mang lại hiệu quả cao như:

 Điều trị nội khoa: Đây là phương pháp sử dụng thuốc dạng uống hoặc bôi tại chỗ để làm teo búi trĩ, tăng trương tĩnh lực tĩnh mạch, bảo vệ tĩnh mạch, tăng cường tuần hoàn máu.

✚ Cắt trĩ bằng phương pháp ngoại khoa HCPT và PPH: Với những trường hợp trĩ đến giai đoạn nặng, búi trĩ sa ra ngoài thì cần phải tiến hành cắt bỏ bíu trĩ.

► PPH: Là phương pháp cắt trĩ tiên tiến hiện nay. Bác sĩ sẽ tiến hành cắt khoang niêm mạc trĩ bằng máy khâu vòng để loại bỏ búi trĩ. Song song với đó là sử dụng máy khâu khoanh niêm mạc để may vết thương. Phương pháp này thường được sử dụng chủ yếu đối với bệnh trĩ nội.

Ưu điểm của PPH là giúp rút ngắn thời gian điều trị, ít gây đau, thời gian hồi phục sức khỏe nhanh chóng.

► HCPT: Phương pháp cắt trĩ này được áp dụng với tất cả các loại bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hồn hợp. Dựa trên nguyên lý định vị chính xác vị trí búi trĩ, dùng máy HCPT để sinh nhiệt nhanh, kiểm soát tốt, làm đông hiệu quả và thắt mạch máu. Sau đó, tiến, thực hiện cắt bỏ nhanh chóng.

Đi cầu ra máu có sao không? Có thể điều trị đi cầu ra máu tại nhà không?

Ưu điểm của phương pháp HCPT là ít đau, ít chảy máu, khổng làm tổn thương vùng mô xung quanh, ít ảnh hưởng đến chức năng và cấu tạo của hậu môn, an toàn cho sức khỏe, ít tốn kém chi phí.

Phòng tránh đúng cách để bệnh trĩ không tái diễn trở lại:

Nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, rau củ quả, uống đủ 2 lượng nước mỗi ngày, hạn chế ăn những đồ cay nóng, kích thích như là rượu, bia, hút thuốc lá để tránh bị táo bón.

Nên tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, đi bộ, không nên ngồi lâu, đứng lâu hay bê vác vật nặng để hỗ trợ tránh khỏi bệnh trĩ.

Không nên nhịn đi đại tiện, phải tập thói quen đi đại tiện đúng giờ để tránh bị táo bón.

Nên vệ sinh hậu môn sau khi đi đại tiện bằng nước ấm thay vì lau bằng giấy.

➥ Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng nhấp vào BẢNG TƯ VẤN hoặc gọi vào số 026 2629 8888 để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa.

hinh uu dai
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VỀ PHÒNG KHÁM
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
Điểm trung bình: 10/10 (152 lượt đánh giá)

Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.

benhtri